Vốn cho rằng, những chiếc xe điện chạy pin luôn có giá thành cao và bán số lượng ít, càng khó nhận định về nguồn gốc và chất lượng, chị Thanh (34 tuổi, ở Ba Đình, Hà Nội) cứ chần chừ đưa ra quyết định mua một chiếc xe điện mới. “Tôi muốn mua một chiếc xe tốt thật, chứ không phải loại xe giả, xe nhái, không có tem kiểm định, chế độ bảo hành thấp, nhỡ mà chạy giữa đường gặp trục trặc thì nguy”, chị Thanh bày tỏ.
Khi chúng tôi đặt câu hỏi tại sao chị không chuyển sang dòng xe chạy ắc quy giá rẻ hơn và phổ biến trên thị trường, chị Thanh cho biết: “Dòng ắc quy giá rẻ thật, nhưng càng bán đại trà càng khó phân biệt thật – giả. Thêm nữa là xe khá nặng nề, tôi khó mà di chuyển trong đường phố đông đúc được”.
Nỗi lo ngại của chị Thanh không phải không có cơ sở khi trên thực tế, đa số người tiêu dùng hiện nay vẫn đang mua xe điện theo kiểu “may rủi”. Trên thị trường xe đạp điện được bày bán tràn lan trên khắp các con phố. Mặc dù mua rất dễ dàng nhưng tâm lý vẫn là băn khoăn vì không biết nên sử dụng xe theo cách nào để đảm bảo an toàn và luôn trong tâm trạng lo lắng xe sẽ hỏng bất cứ lúc nào.
Rồi khi mua xe đạp điện, một số hãng xe có chế độ bảo hành 6-12 tháng. Tuy nhiên đối với giao thông và điều kiện thời tiết của Việt Nam thì thời gian bảo hành trên là quá ít. Hết thời gian bảo hành, xe bị xuống cấp nhanh, khung hay vành xe có thể bị “tã” đi nhiều, hoặc chết máy giữa chừng.
Nhìn chung, xe đạp điện chạy pin hay ắc quy đều có lợi ích rõ rệt cho người dùng (nhẹ nhàng, tiết kiệm, tiện lợi) và cho môi trường (không khói, không gây ồn), nhưng chỉ khi là xe có chất lượng tốt.
Quan điểm không thể có một chiếc xe chất lượng tốt và giá thành rẻ hoàn toàn sai. Giá thành của xe bán ra tới người tiêu dùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giá nhập vào, chi phí qua các khâu phân phối, chi phí quản lý, thuế, và lợi nhuận. Khi chưa hiểu bài toán này, có thể nghĩ chiếc xe điện chạy pin cao cấp có giá bằng xe chạy ắc quy là điều phi lý, nhưng khi giải được bài toán trên thì điều khó tin này lại hoàn toàn có thể.
Pin và ắc quy có sự chênh lệch về giá khá lớn
Tại sao xe đạp điện PEGA Zinger Extra chạy pin iPhone chi phí sản xuất đắt mà giá bán bằng xe ắc quy, tìm hiểu thêm tại Infographic này.
Tại Việt Nam, PEGA là thương hiệu tiên phong trong việc ứng dụng pin Lithium–ion của iPhone vào mẫu xe đạp điện Zinger Extra. Đây vốn là loại pin được làm từ nguyên liệu Lithium quý hiếm và đắt đỏ, cùng với quy trình sản xuất công nghệ cao bậc nhất thế giới. Với tầm nhìn chiến lược xa rộng và những nước đi đúng đắn, PEGA tham vọng hiện thực hóa sứ mệnh “Cuộc cách mạng xanh trên đường phố” bằng chính sách giá tốt chưa từng có từ trước đến nay, giúp người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm của hãng một cách dễ dàng hơn.
PEGA Zinger Extra sử dụng Pin Lithium-ion giống iPhone, có quá trình sản xuất công phu và kiểm soát nghiêm ngặt.
Dòng xe PEGA Zinger Extra mang đến cho người tiêu dùng những lợi ích tối đa như quãng đường di chuyển xa nhất lên tới 80km/lần sạc (gấp 1,5 lần ắc quy), cực kỳ nhẹ nhàng chỉ 6kg (nhẹ hơn ắc quy 3 lần) có thể xách bằng tay và sạc bất cứ đâu, tuổi thọ sạc 1.000 lần tương đương 5 năm (gấp 3,5 lần ắc quy), chỉ 105.000 đồng tiền điện sạc pin mỗi năm (tiết kiệm 30 lần so với xe máy), an toàn tuyệt đối cùng chế độ bảo hành 3 năm tốt nhất.
Cơ hội sở hữu sản phẩm xe đạp điện chạy pin công nghệ cao đã hoàn toàn nằm trong tay bạn.
Số lượng có hạn chỉ 500 xe cho toàn bộ hệ thống showroom PEGA cả nước.
PEGA Zinger Extra được bán với giá chỉ còn 10,9 triệu đồng (so với giá gốc 12,5 triệu đồng), bằng và thậm chí còn rẻ hơn so với dòng chạy ắc quy. Toàn bộ hệ thống showroom PEGA cả nước chỉ còn 500 xe.
Xem thêm thông tin chi tiết về sản phẩm tại đây