Gửi
GỌI NGAY
TÌM CỬA HÀNG

Khởi động xe

1.Trên xe trang bị 4 ổ khóa:



Khóa nguồn: có 2 chức năng bao gồm

Tắt/mở nguồn điện: xoay chìa khóa sang bên phải để bật nguồn. Xoay chìa khóa ngược lại để tắt.

Khóa cổ: ấn và xoay ngược chiều kim đồng hồ



Khóa cốp trước: Có chức năng đóng/mở cốp



Khóa yên: Có chức năng đóng mở yên xe




2. Điều chỉnh tư thế ngồi thoải mái nhất, 2 chân chạm đất. Tay trái nắm lấy tay lái bên trái. Tay phải cắm chìa khóa vào ổ công tắc nguồn điện, xoay sang phải theo chiều kim đồng hồ để mở nguồn. Khi đồng hồ điện tử sáng đèn, nghĩa là nguồn đã thông.



3. Chân trái chạm đất, chân phải để lên bàn đạp, tay phải đồng thời điều chỉnh vặn tay ga từ từ vào trong (ngược kim đồng hồ).


Chạy xe

1. Khi xe vừa khởi động bạn nên tăng tốc của xe chầm chậm, không nên tức thời vặn hết ga để tránh làm hư hỏng nguyên kiện điện và lãng phí điện cũng như đảm bảo sự an toàn.

2. Trong quá trình sử dụng xe nên cố gắng ít thắng(phanh) xe và ít khởi động xe để tiết kiệm điện.

3. Không nên chạy xe quá tải trọng cho phép của nhà sản xuất.

4. Sử dụng đèn, còi báo hiệu để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.

Dừng xe

1. Khi dừng xe hoặc khi xuống xe để dắt xe thì bạn nên tắt công tắc điện để tránh vô ý vặn tay ga khiến xe đột nhiên khởi động gây nguy hiểm.

2. Nên khóa cổ xe để đảm bảo an toàn cho xe của bạn.

Giữ gìn xe hàng ngày

1. Kiểm tra các bộ phận chuyển động của xe có bị kẹt không

2. Trong quá trình sử dụng xe nên cố gắng ít thắng (phanh) xe và ít khởi động xe để tiết kiệm điện.

3. Không nên chạy xe quá tải trọng cho phép của nhà sản xuất.


Hướng dẫn cách nạp điện



Cách 1

1. Kiểm tra các bộ phận chuyển động của xe có bị kẹt không

2. Trong quá trình sử dụng xe nên cố gắng ít thắng (phanh) xe và ít khởi động xe để tiết kiệm điện.

3. Không nên chạy xe quá tải trọng cho phép của nhà sản xuất.



Cách 2

1. Lấy ắc quy ra khỏi xe và nạp điện.

2. Tuyệt đối không được dốc ắc quy ngược khi nạp điện. Nếu không sẽ nhanh hư hỏng.

3. Để ắc quy trên 1 mặt phẳng & thăng bằng, cắm 1 đầu của bộ sạc vào ổ cắm ở trên ắc quy, đầu còn lại của bộ phận nạp điện cắm vào ở cắm điện (220V - 50Hz).


Những lưu ý khi nạp điện

Trong khi nạp điện, cần đặt các bộ phận nạp điện ở nơi an toàn, tránh xa tầm tay trẻ em.

Chỉ sử dụng bộ phận nạp điện đi kèm có cùng công suất với loại xe mà bạn đang sử dụng, tương thích với dung lượng của ắc quy trên xe bạn đang dùng.

Trong quá trình sử dụng và di chuyển bạn cần để tựa bộ phận nạp điện vào 1 điểm tựa vững chắc, thăng bằng để tránh rơi vỡ hay va chạm móp méo dẫn đến hư hỏng.

Tuyệt đối tránh không cho nước hay bất kỳ dung dịch nào thấm vào trong bộ phận nạp điện. Trong khi nạp điện, tuyệt đối không được bao bọc bộ phận nạp điện bằng bất cứ vật gì.

Cần để bộ phận nạp điện ở nới khô ráo, thoáng mát.

Trong khi nạp điện, nếu phát hiện bộ phận nạp điện có nhiệt độ quá cao hay có mùi lạ thì dừng ngay việc nạp điện & gửi bộ phận nạp điện đến đại lý bảo hành.


Cách điều khiển xe đạp điện

1. Kiểm tra trước khi sử dụng xe nhằm đảm bảo an toàn cho bạn, trước khi sử dụng bạn cần phải kiểm tra kỹ:

Bánh xe: Đã được bơm hơi đủ chưa

Ốc vít: Đã được siết chặt chưa, có an toàn trên quãng đường bạn di chuyển không

Lượng điện: Đã nạp đủ cho quãng đường di chuyển của bạn.

Hệ thống phanh (thắng): Đã được điều chỉnh thích hợp hay chưa, có an toàn trên quãng đường bạn di chuyển không

Yên & tay lái: Đã phù hợp với vóc dáng của bạn chưa, hãy điều chỉnh mức độ cao thấp sao cho phù hợp để tránh căng thẳng khi di chuyển trên quãng đường dài

Khi kiểm tra nếu phát hiện có điều gì bất thường thì liên hệ ngay với nhà cung cấp hoặc nơi bán xe

2. Cách tháo và lắp ắc quy


Mở khóa yên sau (cắm chìa và vặn sang phải)

Rút dây nối giữa xe và ắc quy, sau đó nhấc ắc quy ra khỏi xe

Sau khi nạp xong, đặt ắc quy vào xe và khóa yên sau.

3. Kiểm tra và bảo trì xe

Lau chùi và bảo trì xe thường xuyên

Dây thắng, phanh xe: Mỗi tháng tra dầu 1 lần

Trục trước, trục giữa: Định kỳ 6 tháng thay mỡ bôi trơn 1 lần

Dây xích: Định kỳ 1 tháng bôi dầu 1 lần



Chú ý an toàn khi sử dụng xe đạp điện

Chú ý an toàn khung xe & Linh kiện:

1. Không tự ý tháo động cơ xe

2. Không ngâm các linh kiện gắn với động cơ và ắc quy vào nước

3. Không chạy xe khi vỏ (bao) cách điện bị rách

4. Khi dừng xe hoặc không sử dụng xe thì nên khóa điện

Chú ý an toàn ắc quy & bộ sạc:

1. Không tự ý tháo hay sửa chữa ắc quy

2. Không thọc tay và ổ cắm điện

3. Sạc điện ở những nơi tránh xa tầm tay trẻ em

4. Sử dụng ổ cắm điện chuyên dụng với nguồn điện 180 - 240V

5. Không để nước rơi vào ắc quy

6. Không sạc ở những nơi có độ ẩm cao


Khởi động xe

1.Trên xe trang bị 4 ổ khóa:



Khóa nguồn: có 2 chức năng bao gồm

Tắt/mở nguồn điện: xoay chìa khóa sang bên phải để bật nguồn. Xoay chìa khóa ngược lại để tắt.

Khóa cổ: ấn và xoay ngược chiều kim đồng hồ




Khóa cốp trước: Có chức năng đóng/mở cốp




Khóa yên: Có chức năng đóng mở yên xe




2. Điều chỉnh tư thế ngồi thoải mái nhất, 2 chân chạm đất. Tay trái nắm lấy tay lái bên trái. Tay phải cắm chìa khóa vào ổ công tắc nguồn điện, xoay sang phải theo chiều kim đồng hồ để mở nguồn. Khi đồng hồ điện tử sáng đèn, nghĩa là nguồn đã thông.



3. Chân trái chạm đất, chân phải để lên bàn đạp, tay phải đồng thời điều chỉnh vặn tay ga từ từ vào trong (ngược kim đồng hồ).


Chạy xe

1. Khi xe vừa khởi động bạn nên tăng tốc của xe chầm chậm, không nên tức thời vặn hết ga để tránh làm hư hỏng nguyên kiện điện và lãng phí điện cũng như đảm bảo sự an toàn.

2. Trong quá trình sử dụng xe nên cố gắng ít thắng(phanh) xe và ít khởi động xe để tiết kiệm điện.

3. Không nên chạy xe quá tải trọng cho phép của nhà sản xuất.

4. Sử dụng đèn, còi báo hiệu để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.


Dừng xe

1. Khi dừng xe hoặc khi xuống xe để dắt xe thì bạn nên tắt công tắc điện để tránh vô ý vặn tay ga khiến xe đột nhiên khởi động gây nguy hiểm.

2. Nên khóa cổ xe để đảm bảo an toàn cho xe của bạn.


Giữ gìn xe hàng ngày

1. Kiểm tra các bộ phận chuyển động của xe có bị kẹt không

2. Trong quá trình sử dụng xe nên cố gắng ít thắng (phanh) xe và ít khởi động xe để tiết kiệm điện.

3. Không nên chạy xe quá tải trọng cho phép của nhà sản xuất.


Hướng dẫn cách nạp điện

Cách 1:

1. Kiểm tra các bộ phận chuyển động của xe có bị kẹt không

2. Trong quá trình sử dụng xe nên cố gắng ít thắng (phanh) xe và ít khởi động xe để tiết kiệm điện.

3. Không nên chạy xe quá tải trọng cho phép của nhà sản xuất.




Cách 2:

1. Kiểm tra các bộ phận chuyển động của xe có bị kẹt không

2. Trong quá trình sử dụng xe nên cố gắng ít thắng (phanh) xe và ít khởi động xe để tiết kiệm điện.

3. Không nên chạy xe quá tải trọng cho phép của nhà sản xuất.


Những lưu ý khi nạp điện


Trong khi nạp điện, cần đặt các bộ phận nạp điện ở nơi an toàn, tránh xa tầm tay trẻ em.

Chỉ sử dụng bộ phận nạp điện đi kèm có cùng công suất với loại xe mà bạn đang sử dụng, tương thích với dung lượng của ắc quy trên xe bạn đang dùng.

Trong quá trình sử dụng và di chuyển bạn cần để tựa bộ phận nạp điện vào 1 điểm tựa vững chắc, thăng bằng để tránh rơi vỡ hay va chạm móp méo dẫn đến hư hỏng.

Tuyệt đối tránh không cho nước hay bất kỳ dung dịch nào thấm vào trong bộ phận nạp điện. Trong khi nạp điện, tuyệt đối không được bao bọc bộ phận nạp điện bằng bất cứ vật gì.

Cần để bộ phận nạp điện ở nới khô ráo, thoáng mát.


Cách điều khiển xe đạp điện


1. Kiểm tra trước khi sử dụng xe nhằm đảm bảo an toàn cho bạn, trước khi sử dụng bạn cần phải kiểm tra kỹ:

Bánh xe: Đã được bơm hơi đủ chưa

Ốc vít: Đã được siết chặt chưa, có an toàn trên quãng đường bạn di chuyển không

Lượng điện: Đã nạp đủ cho quãng đường di chuyển của bạn

Hệ thống phanh (thắng): Đã được điều chỉnh thích hợp hay chưa, có an toàn trên quãng đường bạn di chuyển không

Yên & tay lái: Đã phù hợp với vóc dáng của bạn chưa, hãy điều chỉnh mức độ cao thấp sao cho phù hợp để tránh căng thẳng khi di chuyển trên quãng đường dài

Khi kiểm tra nếu phát hiện có điều gì bất thường thì liên hệ ngay với nhà cung cấp hoặc nơi bán xe


2. Cách tháo và lắp ắc quy




Mở khóa yên sau (cắm chìa và vặn sang phải)



Rút dây nối giữa xe và ắc quy, sau đó nhấc ắc quy ra khỏi xe



Sau khi nạp xong, đặt ắc quy vào xe và khóa yên sau.


3. Kiểm tra và bảo trì xe

Lau chùi và bảo trì xe thường xuyên

Dây thắng, phanh xe: Mỗi tháng tra dầu 1 lần

Trục trước, trục giữa: Định kỳ 6 tháng thay mỡ bôi trơn 1 lần

Dây xích: Định kỳ 1 tháng bôi dầu 1 lần



Chú ý an toàn khi sử dụng xe đạp điện


Chú ý an toàn khung xe & Linh kiện:

1. Không tự ý tháo động cơ xe

2. Không ngâm các linh kiện gắn với động cơ và ắc quy vào nước

3. Không chạy xe khi vỏ (bao) cách điện bị rách

4. Khi dừng xe hoặc không sử dụng xe thì nên khóa điện


Chú ý an toàn ắc quy & bộ sạc:

1. Không tự ý tháo hay sửa chữa ắc quy

2. Không thọc tay và ổ cắm điện

3. Sạc điện ở những nơi tránh xa tầm tay trẻ em

4. Sử dụng ổ cắm điện chuyên dụng với nguồn điện 180 - 240V

5. Không để nước rơi vào ắc quy

6. Không sạc ở những nơi có độ ẩm cao